Đối với bất kỳ ứng dụng nào, việc lưu trữ các thông tin bảo mật như password, key, token hay ID đều phải rất thận trọng và đặc biệt là ở môi trường production. Với các ứng dụng Spring làm sao để chúng ta lưu trữ các thông tin này một cách an toàn thay vì hard code như nhiều bạn vẫn hay làm trong file cấu hình? Hãy cùng mình theo dõi hết bài viết này để xem có những cách nào.
Hello, Friends!
Hế lô các bạn, chào mừng các bạn đến với blog nhỏ của mình - nơi mình chia sẻ cũng như document lại những gì mình đã học, đã làm. Hi vọng nó sẽ giúp mình chịu khó viết hơn, và thật vui nếu nó đem lại giá trị gì đó cho các bạn.
- Trong bài viết này mình sẽ cùng các bạn tiểu về một giao thức truyền tải dữ liệu mà có thể các bạn đã nghe rồi nhưng chưa thật sự làm việc nhiều đó là gRPC. Mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu tổng quan về gRPC và nghiên cứu cách áp dụng giao thức này trong một hệ thống microservice xây dựng bằng Spring Boot sẽ như thế nào?
- Hiện nay, nhiều ứng dụng được thiết kế theo mô hình hệ thống phân tán (distributed systems) nhằm đáp ứng các yêu cầu về khả năng mở rộng (scalability), hiệu năng cao (high performance) và tính sẵn sàng (high availability). Và một trong những thành phần quan trọng nhất trong hệ thống phân tán là bộ nhớ đệm phân tán (distributed cache).
- Trong bài viết này mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu về Rate Limit - một kỹ thuật rất quan trọng và được sử dụng nhiều trong các thống client-server để bảo đảm độ ổn định cũng như tính bảo mật của hệ thống. Ngoài ra, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu cách áp dụng Hazelcast để triển khai Rate Limit trong ứng dụng Spring Boot.
- Trong bài viết này, mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu về MinIO – một Object Storage mạnh mẽ, tương thích với S3 API. Đồng thời, tìm hiểu về cách tích hợp MinIO vào ứng dụng Spring Boot để quản lý và lưu trữ tệp hiệu quả.